Bài kiểm tra nội dung 2

Bạn có thể làm lại bài kiểm tra nhiều lần.
Chúc bạn may mắn!


Số câu hỏi: 15

Thời gian làm bài: 20 phút 0 giây

Câu hỏi 1 (1 điểm):

Ý nào KHÔNG phải là biểu hiện của hành vi đạo văn?


Câu hỏi 2 (1 điểm):

Thế nào là hình thức đạo văn Find-Replace?


Câu hỏi 3 (1 điểm):

“Sao chép từ nhiều nguồn khác nhau và không trích dẫn nguồn” là nội dung của hình thức đạo văn nào?


Câu hỏi 4 (1 điểm):

Trường hợp nào dưới đây được xem là gian lận hợp đồng?


Câu hỏi 5 (1 điểm):

Phần mềm Turnitin hiển thị mức độ trùng lặp màu vàng tương ứng với bao nhiêu phần trăm trùng lặp trong luận văn?


Câu hỏi 6 (1 điểm):

Đạo văn và vi phạm bản quyền có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao?


Câu hỏi 7 (1 điểm):

Ý nào mô tả đúng về “diễn giải (paraphrasing) đúng cách”?


Câu hỏi 8 (1 điểm):

Cho biết trường hợp dưới đây thuộc loại đạo văn nào?

Tác phẩm gốc: “Bài thơ đưa ta đến với cô tịch, tiếp xúc với cô tịch chứ không phải với sự chết. Cánh quạ, cành khô và buổi chiều thu dung chứa nhau, góp phần tạo nên một vũ trụ tương tuỳ, vũ trụ mà ta sống mỗi ngày. Thời gian lướt qua cánh quạ ấy, qua cành cây ấy, qua buổi chiều thu ấy. Hơn ba trăm năm rồi, nó vẫn đứng im, làm chứng cho sự xuất hiện của một thiên tài thơ ca vĩ đại Bashô, người tạo dựng cho Nhật Bản một định mệnh thơ ca bất hủ: Haiku.” (Nhật Chiêu, Nhật Bản trong chiếc gương soi, 2003, tr.121)

Sản phẩm đạo văn: “Bài thơ của Bashô đưa ta đến và tiếp xúc với cô tịch chứ không phải đến cái chết. Các hình ảnh thơ “cành khô, cánh quạ” và “buổi chiều thu” dung chứa nhau tạo nên một vũ trụ tương tùy, vũ trụ mà ta sống hăng ngày. Thời gian lướt qua cánh quạ, cành khô, chiều thu. Hơn ba trăm năm rồi, nó vẫn đứng im, làm chứng cho sự xuất hiện của thiên tài thơ ca vĩ đại Bashô, người tạo dựng cho Nhật Bản một định mệnh thơ ca bất hủ: Haiku.”


Câu hỏi 9 (1 điểm):

Câu hỏi trường hợp: Khi kiểm tra luận văn thực hiện cá nhân, giảng viên nhận thấy luận văn của hai học viên A và B có ý tưởng, luận điểm, lập luận và danh mục tài liệu tham khảo giống nhau. Học viên A và B giải thích rằng họ đã thảo luận và nghiên cứu tài liệu tham khảo cùng nhau nhưng viết bài nghiên cứu một cách độc lập. A và B không cho rằng mình đã vi phạm học tập. Hành vi này thuộc trường hợp nào?


Câu hỏi 10 (1 điểm):

Câu hỏi trường hợp: Học viên A cho học viên B xem và sử dụng lại luận văn của mình. Hành vi này của A và B thuộc trường hợp nào?


Câu hỏi 11 (1 điểm):

Nguyên tắc nào được xem là nguyên tắc cốt lõi, cơ bản nhất trong đạo đức nghiên cứu khoa học?


Câu hỏi 12 (1 điểm):

Ý nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc thành thật tri thức?


Câu hỏi 13 (1 điểm):

Ý nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc cẩn thận?


Câu hỏi 14 (1 điểm):

Nhà khoa học KHÔNG có tư cách đứng tên tác giả/ đồng tác giả trong trường hợp nào dưới đây?


Câu hỏi 15 (1 điểm):

Ý nào KHÔNG phải là biện pháp giúp giảm thiểu hành vi vi phạm đạo đức trong NCKH?


0 bình luận